Chắc hẳn trong 10 người chúng ta thì phải có đến 6-7 người là không ưa gì mấy cái ngày “đèn đỏ”. Tại sao ư??? Vì đau bụng, đau lưng, vì ra máu kéo dài mất vệ sinh, vì tính tình thay đổi 360 độ lúc nào cũng trực trào bốc hỏa như căm thù cả thế giới vậy. Tuy nhiên, ít ra kinh nguyệt đều đều còn cho biết nữ giới đang sỡ hữu một cơ thể khỏe mạnh. Chứ nếu mà kinh nguyệt không đều, diễn ra không theo bất cứ một quy luật nào cả thì nữ giới cần phải hết sức cẩn thận. Bởi đây chính là dấu hiệu cảnh báo rất nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe. Để tìm hiểu 10+ Nguyên nhân khiến nữ giới ra kinh nguyệt không đều, từ đó có cách khắc phục hiệu quả nhất, bạn đọc hãy xem ngay bài viết được chia sẻ dưới đây.
Như thế nào thì được coi là kinh nguyệt không đều?
Kinh nguyệt chính là hiện tượng chảy máu tử cung dưới ảnh hưởng của sự tụt giảm đột ngột Estrogen hoặc Estrogen cùng Progesteron có tính chất chu kỳ.
Một chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu hành kinh của chu kỳ này đến ngày đầu hành kinh của chu kỳ kế tiếp. Thông thường, chu kỳ này sẽ kéo dài khoảng 28-32 ngày với số ngày hành kinh khoảng 3-7 ngày, lượng máu kinh khoảng 50-80ml. Còn nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn bị thay đổi ít nhất một tiêu chí nào kể trên thì đều có thể được xem là “kinh nguyệt không đều”,
Cụ thể, kinh nguyệt không đều được chia ra thành các dạng như sau:
- Kinh nguyệt sớm: chu kỳ kinh nguyệt đến sớm hơn 7 ngày, thậm chí 1 tháng có thể xuất hiện 2 lần hành kinh.
- Chậm kinh: chu kỳ kinh nguyệt đến trễ sau 7 ngày, thậm chí chỉ xuất hiện 1 lần duy nhất trong vòng 2-3 tháng.
- Thời gian hành kinh quá ngắn: thời gian hành kinh ít hơn 2 ngày.
- Thời gian hành kinh quá dài: thời gian hành kinh kéo dài hơn 7 ngày.
- Kinh nguyệt ra nhiều: lượng máu kinh vượt quá 100ml.
- Kinh nguyệt ra ít: máu kinh ra nhỏ giọt, chỉ đạt dưới 20ml.
- Kinh nguyệt có màu bất thường: máu kinh có màu nâu đen, đen sẫm hoặc đỏ tươi…
- Vô kinh thứ phát: chưa một lần hành kinh dù đã bước vào độ tuổi dậy thì.
- Vô kinh nguyên phát: trước đó vẫn hành kinh bình thường nhưng vì nguyên nhân nào đó mà đột nhiên bị mất kinh trong vòng 6 tháng liên tiếp.
Ngoài ra, nữ giới có kinh nguyệt không đều thường kèm theo đau bụng kinh, kinh nguyệt vón cục hoặc đông đặc, máu kinh có mùi hôi, tâm trạng thất thường, dễ nổi nóng, tăng cân đột ngột, mấy kiểm soát…
>>KHÁM PHỤ KHOA, KHÁM KINH NGUYỆT CHỈ 286K<<
11 nguyên nhân khiến nữ giới ra kinh nguyệt không đều
Kinh nguyệt không đều có thể xuất phát từ 10 nguyên nhân điển hình sau:
+ Mang thai
Mất kinh là một trong những biểu hiện của mang thai. Nếu trước đó bạn có quan hệ tình dục không an toàn đồng thời nhận thấy những thay đổi về kinh nguyệt kèm theo các triệu chứng như: nghén, buồn nôn, nhạy cảm với mùi, người mệt mỏi, vú có cảm giác kiến bò hoặc nề… thì hãy chủ động dùng que thử thai hoặc đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa để biết chắc chắn bản thân có đang mang thai hay không.
+ Thai ngoài tử cung
Nếu nữ giới bị chảy máu trong khi mang thai thì hãy thăm khám ngay bởi đây có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Thai ngoài tử cung là tình trạng trứng sau khi thụ tại bám vào ống dẫn trứng thay vì tử cung. Nếu thai to có thể gây vỡ ống dẫn trứng, khiến máu chảy vào ổ bụng, gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.
+ Cho con bú
Có một loại hormone chuyên chịu trách nhiệm sản sinh sữa mẹ. Loại hormone này hoạt động sẽ ức chế loại hormone sinh sản khiến kinh nguyệt ra ít hoặc không có trong thời gian cho con bú. Kinh nguyệt sẽ trở lại ngay sau khi bạn cho con cai sữa.
+ Tiền mãn kinh
Tiền mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp trước khi bước vào thời kỳ mãn kinh, thường bắt đầu ở nữ giới 40 tuổi hoặc có thể sớm hơn. Giai đoạn này kéo dài khoảng 4-8 năm với những thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt khiến chu kỳ kinh nguyệt dài hơn hoặc ngắn hơn bình thường kèm theo: bốc hỏa, đổ mồ hôi về đêm, khó ngủ, tâm trạng thay đổi thất thường, khô âm đạo…
+ Tác dụng phụ của thuốc
Kinh nguyệt không đều có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc tuyến giáp, thuốc động kinh, thuốc chống trầm cảm hay thuốc hóa trị…
+ Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
Hội chứng buồng trứng đa nang là nguyên nhân phổ biến khiến nữ giới bị mất kinh hoặc ra nhiều máu khi có kinh. Ngoài ra, hội chứng này còn có thể khiến nữ giới vô sinh, xuất hiện nhiều lông ở mặt và trên người, tăng cân hoặc béo phì…
+ Các vấn đề về tuyến giáp
Một nghiên cứu cho thấy, 44% những người có kinh nguyệt không đều là do rối loạn tuyến giáp. Cụ thể, suy giáp hoặc tuyến giáp hoạt động kém có thể khiến kinh nguyệt dài hơn, ra máu và đau bụng nhiều hơn. Còn cường giáp có thể khiến kinh nguyệt ngắn hơn, ít hơn, tim đập nhanh, giảm cân đột ngột.
+ Viêm vùng chậu
Viêm vùng chậu là tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng tại tử cung, buồng trứng, vòi trứng với biểu hiện chính là đau vùng chậu, đau vùng lưng, rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều kéo dài, xuất huyết âm đạo bất thường…
+ U xơ tử cung
U xơ tử cung là sự xuất hiện của những khối u xơ phát triển trong thành tử cung, kích thước có thể nhỏ như hạt táo hoặc to như quả cam. U xơ tử cung có thể khiến kinh ra nhiều đến mức thiếu màu kèm theo đau lưng, đau vùng chậu, đau chân, đau khi quan hệ tình dục…
+ Lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cung là tình trạng mô bình thường bao phủ trong lòng tử cung phát triển ra bên ngoài tử cung, xảy ra ở 1/10 nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Lạc nội mạc tử cung khiến kinh nguyệt kéo dài, ra máu nhiều kèm theo đau bụng dữ dội. Thậm chí người bệnh còn bị chảy máu bất thường giữa các kỳ kinh.
+ Ung thư
Một số loại ung thư như ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng hay ung thư nội mạc tử cung… đều có thể gây ra những thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt khiến kinh nguyệt ra nhiều, ra máu bất thường khi không phải chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, người bệnh còn bị ra máu khi quan hệ tình dục kèm theo khí hư có màu sắc lạ cùng một số triệu chứng khác.
Tóm lại, nữ giới nên theo dõi thật kỹ về chu kỳ kinh nguyệt của mình. Nếu nhận thấy kinh nguyệt không đều, xuất hiện nhiều biểu hiện bất thường thì hãy tới ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và tư vấn phương pháp hỗ trợ hỗ trợ điều trị phù hợp nhất. Ngoài ra, bạn có thể nhấp chuột tại đây hoặc liên hệ đường dây nóng 0243.6611.888 – 082.285.6886 – 076.822.9898 để được trực tiếp các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa giỏi tư vấn miễn phí về tình trạng sức khỏe hiện tại mà mình đang gặp phải.
Địa chỉ chuyên hỗ trợ hỗ trợ điều trị kinh nguyệt không đều
Khi cần hỗ trợ hỗ trợ điều trị những vấn đề bất thường tại bộ phận sinh dục như rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, xuất huyết bất thường không phải trong chu kỳ kinh nguyệt… chị em có thể tới Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ số 12 – 14 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.
Phòng khám là cơ sở y tế uy tín trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội nhận được nhiều phản hồi tích cực của hơn 3.000 người bệnh bởi có mô hình hỗ trợ hỗ trợ điều trị độc đáo, khoa học, theo tiêu chuẩn Y TẾ XANH với nhiều khả năng vượt trội như:
- Giảm tác dụng phụ của thuốc Tây y trong quá trình hỗ trợ hỗ trợ điều trị
- Cân bằng môi trường âm đạo, cân bằng nội tiết tố
- Tăng khả năng tự miễn của cơ thể, nâng cao thể trạng
- Tiết kiệm thời gian và chi phí hỗ trợ hỗ trợ điều trị
- Giảm khả năng tái phát của bệnh
Ngoài ra, phòng khám còn sở hữu cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, rộng rãi cùng dịch vụ chuyên nghiệp, mang tầm “bệnh viện khách sạn” giúp người bệnh được cung cấp những dịch vụ y tế chất lượng nhất. Phòng thủ thuật, phòng xét nghiệm, phòng chức năng, phòng lưu bệnh nhân… được chuyên biệt rõ ràng, vệ sinh sạch sẽ và vô trùng đạt chuẩn. Máy móc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển hàng đầu trên thế giới như Anh, Đức, Mỹ, Nhật… giúp việc chẩn đoán diễn ra nhanh chóng, độ chuẩn xác cao, từ đó tiết kiệm thời gian thăm khám, nâng cao hiệu quả hỗ trợ hỗ trợ điều trị.
Toàn bộ quá trình thăm khám và hỗ trợ hỗ trợ điều trị đều được trực tiếp thực hiện bởi các y bác sĩ đầu ngành, có trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm theo đúng quy chuẩn của Bộ Y Tế đề ra, đảm bảo an toàn và giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra. Điển hình là:
Thạc sĩ – Bác sĩ Trường Thị Vân
- Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành Sản Phụ khoa.
- Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội.
- Nguyên giảng viên quốc gia về hỗ trợ hỗ trợ điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản.
- Từng làm việc tại Sở Y tế Hà Nội.
- Trên 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh chuyên khoa phụ Sản – Kế hoạch hóa gia đình.
- Đạt “bàn tay vàng” trong kỹ thuật phá thai an toàn của thành phố Hà Nội.
Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế
- Tốt nghiệp Đại học Y Thái Bình
- Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội.
- Trưởng khoa chăm sóc sức khỏe “Bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình” tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Ninh Bình.
- Hơn 20 năm kinh nghiệm lâm sàng trong chẩn đoán, tư vấn và hỗ trợ hỗ trợ điều trị các vấn đề phụ khoa, vô sinh, kế hoạch hóa gia đình, thực hiện phá thai an toàn.
Hiện nay, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ, Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế đang duy trì thời gian làm việc linh hoạt, cả ngoài giờ hành chính từ 7h30 – 20h30 tất cả các ngày (không ngày nghỉ). Để được hỗ trợ đặt lịch hẹn thăm khám trước, bạn có thể nhấp nhấp chuột tại đây hoặc liên hệ đường dây nóng 0243.6611.888 – 082.285.6886 – 076.822.9898 bất cứ lúc nào.
Một số lưu ý khi bị kinh nguyệt không đều mà chị em cần ghi nhớ
Bên cạnh việc thăm khám và tuân thủ phác đồ hỗ trợ hỗ trợ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, nữ giới cần ghi nhớ một số điều sau để nhanh chóng cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều của mình, cụ thể là:
- Giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày, khi vệ sinh tránh thụt rửa sâu, chà xát mạnh, ngâm rửa vùng kín hay lạm dụng các xà phòng, hóa chất tẩy rửa…
- Thay đổi thực đơn hàng ngày: bổ sung các loại vitamin và các khoáng chất thiết yếu, tăng cường rau củ quả…
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao để giúp bản thân có một hệ tuần hoàn và trao đổi chất tốt, loại bỏ những rối loạn nội tiết.
- Uống nhiều nước: bổ sung 2 lit nước mỗi ngày cho cơ thể.
- Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…
- Tái khám lại theo đúng lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa.
Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức hữu ích!